Tỷ giá nhân dân tệ tăng mạnh! Hơn 30 quốc gia đã áp dụng các biện pháp hạn chế nhập cảnh! Cuộc biểu tình đã diễn ra ở Pháp, Đức và Úc! Người biểu tình bắn vào cảnh sá

Vào ngày đầu tiên của tháng cuối năm 2021, tỷ giá đồng Nhân dân tệ tăng mạnh đã khiến tất cả các thương nhân  nước ngoài trở tay không kịp.

Ngày 1 tháng 12, tỷ giá tham chiểu của Nhân dân tệ so với đô la Mỹ đã tăng 101 điểm ở mức 6.3693 mức cao kỷ lục kể từ tháng 6. Tỷ giá hối đoái của nhân dân tệ so với đô la Mỹ đã tăng mạnh và giảm dần vào ngày hôm đó , có lúc trong ngày chạm mốc 6.36 chỉ cách mức cao nhất của năm là 6.3565 một điểm.

May mắn thay, hôm nay tỷ giá tham chiếu của đồng nhân dân tệ so với đô la Mỹ được báo cáo ở mức 6.3719 nhân dân tệ , giảm 26 điểm so với mức 6.3693 nhân dân tệ vào ngày 1 tháng 12, Và không tiếp tục tăng.

Kể từ đầu năm nay, tỷ giá hối đoái của đồng nhân dân tệ vượt ra khỏi mô hình “M”-giảm giá, tăng giá, chấn động.

Kể từ đầu năm nay, tỷ giá hiện tại của Nhân dân tệ so với Đô la Mỹ đã tăng 2,6%.

Kể từ tháng 9, đồng đô la Mỹ so với tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ và chỉ số đô la Mỹ đã bắt đầu chênh lệch đáng kể, và tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ và chỉ số đô la Mỹ đều tăng lên cùng một lúc.

Do đó, trong suốt tháng 11, tỷ giá hiện tại của Nhân dân tệ so với đô la Mỹ đã tăng 308 điểm, tương đương 0,48%, từ mức 6.4009 vào cuối tháng 10.

Tuy nhiên, đồng đô la Mỹ đã thể hiện một vị trí vững chắc so với tiền tệ của các quốc gia khác, chẳng hạn như:

  • Cho đến thời điểm này trong năm nay, đồng lira của Thổ Nhĩ Kỳ đã giảm 45% so với đô la Mỹ và nó đã mất giá 28,3% chỉ trong tháng 11;

  • Đồng euro so với đồng đô la Mỹ giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7 năm 2020;

  • Đồng đô la Úc chạm mức thấp nhất trong ba tháng so với đô la Mỹ vào cuối tháng 11 và đồng rúp của Nga thậm chí còn tệ hơn, chạm mức thấp nhất trong sáu tháng;

  • Đồng yên cũng đã mất giá 9% trong năm nay, và các đồng nội tệ của Thái Lan và Hàn Quốc mất giá hơn 7%.

Trong trường hợp này, đối với các nhà xuất khẩu Trung Quốc thanh toán bằng đô la Mỹ , sẽ trở nên tồi tệ hơn.

Từ tháng 12 đến tết âm lịch, tỷ giá nhân dân tệ là trọng tâm quan sát của các doanh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc, các doanh nghiệp ngoại thương đều muốn quy đổi ở thời điểm được giá, nhưng nhu cầu quy đổi lớn sẽ làm cho đồng Nhân Dân Tệ tăng giá.

Việc đồng tiền của quốc gia nhập khẩu sụt giá so với đô la Mỹ , đồng nghĩa với việc chi phí nhập khẩu tăng, hoặc nó sẽ làm giảm ý định mua hàng của các nhà nhập khẩu, Không cần phải nói, tất cả chúng ta đều hiểu rằng đồng tiền của nước xuất khẩu tăng giá so với đô la Mỹ.

Dịch bệnh chưa kết thúc, tỉ giá sẽ không ổn định.

Biến thể mới “Omi Keron” được phát hiện ở Nam Phi đang lây lan với tốc độ báo động ở châu Phi và an rộng ra các khu vực ngoài Châu Phi. Đồng thời, sẽ khiến tình hình ở châu Âu, nơi đang trải qua đợt dịch thứ năm trở nên tồi tệ hơn.

Nhà khoa học người Mỹ Ding Liang chỉ ra rằng, so với biến thể Delta, Số lượng “ đột biến gai ” ở biến thể mới gấp đôi Delta, “biến thể B.1.1.529 có thể có sức lây nhiễm mạnh 500%.”

Zhong Nanshan cho rằng , tác hại của chủng đột biến Omi Keron vẫn cần một thời gian để phán đoán , cần phải chú ý mọi lúc, nhưng hiện tại vẫn chưa có động thái lớn nào .

Mang lại sự hoảng loạn cho thị trường toàn cầu , thị trường chứng khoán và hàng hóa châu Âu và Mỹ giảm mạnh trên diện rộng .

Tính đến nay, chính phủ của hơn 30 quốc gia và khu vực đã liên tiếp ban hành hoặc chuẩn bị ban hành các hạn chế nhập cảnh đối với các chuyến bay và hành khách đến từ các quốc gia Nam Phi.

Nhật Bản sẽ cấm tất cả du khách nước ngoài nhập cảnh, trừ khi có lý do đặc biệt hoặc vấn đề nhân đạo. Lệnh cấm sẽ có hiệu lực vào ngày 30/11 và sẽ tiếp tục cho đến khi tình hình trở nên rõ ràng hơn.

Và sẽ tiếp tục cho đến khi tình hình trở nên rõ ràng hơn

Ở Israel đã cấm công dân của mình đến miền nam châu Phi sau khi phát hiện các trường hợp nhiễm các chủng đột biến mới trên lãnh thổ của mình. Vào ngày 28 giờ địa phương, Israel đã quyết định cấm tất cả người nước ngoài nhập cảnh vào đất nước này, lệnh cấm sẽ kéo dài trong 14 ngày.

Liên Minh Châu Âu vào ngày 26 đã quyết định kích hoạt cơ chế “phanh khẩn cấp” và tạm dừng các chuyến bay đến và đi từ bảy quốc gia ở miền nam châu Phi. 7 quốc gia này bao gồm Nam Phi, Mozambique, Namibia, Zimbabwe, Botswana, Lesotho và Swaziland.

Tất cả những người nhập cảnh vào Đức từ Nam Phi phải trải qua đợt cách ly bắt buộc kéo dài 14 ngày, bất kể họ đã được tiêm phòng hay chưa.

Ý: ngày 26 đã quyết định cấm nhập cảnh những người đã ở lại 8 quốc gia châu Phi bao gồm Nam Phi và Zimbabwe trong 14 ngày qua.

 Bỉ: ngày 26  ra thông báo cấm du khách đến từ một số quốc gia Nam Phi nhập cảnh và tất cả các nhà hàng, quán bar ở nước này phải đóng cửa sau 11 giờ đêm.

Hà Lan: đã ban hành lệnh cấm du lịch vào ngày 26, cấm du khách từ Nam Phi và các nước khác nhập cảnh vào đất nước này.

Đan Mạch: vào ngày 27 đã áp đặt các hạn chế nhập cảnh mới đối với bảy quốc gia bao gồm Nam Phi. Công dân không được khuyến khích đi du lịch đến các quốc gia này.

Hy Lạp: đối với du khách từ các quốc gia không thuộc miền Nam chỉ có thể đến Hy Lạp vì những lý do quan trọng và với sự cho phép đặc biệt của đại sứ quán. Sau khi nhập cảnh phải cách ly 10 ngày.

Na Uy: bắt đầu từ ngày 27, sẽ áp dụng các hạn chế nhập cảnh nghiêm ngặt đối với người nhập cư từ 8 quốc gia bao gồm Nam Phi, Namibia, Zimbabwe và Mozambique. Bộ Ngoại giao Na Uy cũng khuyến cáo người dân không nên đi du lịch tới 8 quốc gia này, và các biện pháp hạn chế ban đầu được thực hiện trong hai tuần.

Vương quốc Anh:  đã đưa Angola, Malawi, Mozambique và Zambia vào danh sách đỏ du lịch của đất nước bắt đầu từ ngày 28. Trước đó, sáu quốc gia, bao gồm cả Nam Phi, đã được đưa vào danh sách.

Thụy Sĩ:  ngày 26 tuyên bố cấm vô thời hạn tất cả các chuyến bay thẳng từ Botswana, Nam Phi và các nước khác vào nước này.

Cộng hòa Séc:  bắt đầu từ ngày 27, đã cấm nhập cảnh đối với công dân nước ngoài đã ở lại 8 quốc gia châu Phi, bao gồm Nam Phi hơn 12 giờ trong 14 ngày qua.

Nga : bắt đầu từ ngày 28, đã hạn chế nhập cảnh của công dân nước ngoài từ 9 quốc gia châu Phi và Hồng Kông, Trung Quốc

Chính phủ Mỹ:  vào ngày 29 tháng này sẽ bắt đầu áp dụng các hạn chế đi lại đối với công dân từ tám quốc gia Nam Phi bao gồm Nam Phi.

Canada : cấm nhập cảnh những người từ 7 quốc gia bao gồm Nam Phi, Mozambique và Namibia.

Cơ quan Giám sát Y tế Quốc gia Brazil khuyến nghị chính phủ thêm 4 quốc gia châu Phi nữa vào danh sách nhập cảnh, đó là Angola, Malawi, Mozambique và Zambia. Trước đó đã có thông báo rằng hành khách từ sáu quốc gia bao gồm Nam Phi, Lesotho và Namibia sẽ bị cấm nhập cảnh bằng đường hàng không kể từ ngày 29.

Hàn Quốc : vào ngày 28, đã cấm nhập cảnh đối với người nước ngoài từ tám quốc gia bao gồm Nam Phi

Pakistan: đã ban hành một thông báo vào ngày 27, ban hành lệnh cấm du lịch đối với du khách từ Nam Phi, Lesotho, Swaziland, Mozambique, Botswana, Namibia và các khu vực khác.

Singapore và Malaysia :  vào ngày 26 rằng lần lượt đưa ra thông báo họ sẽ cấm nhập cảnh những du khách gần đây đã đến thăm Nam Phi và bảy quốc gia khác Ngoài ra, Singapore sẽ hoãn kế hoạch hành lang du lịch cho những người tiêm chủng với Qatar, Saudi Arabia và UAE, ban đầu dự kiến ​​sẽ được khởi động vào ngày 6 tháng 12.

Chính phủ Ấn Độ tuyên bố sẽ kiểm tra lại quyết định mở các chuyến bay thương mại quốc tế đã được thông qua vào ngày 15/12.

Indonesia sẽ cấm du khách nhập cảnh vào 8 quốc gia châu Phi trong vòng 14 ngày, bao gồm Nam Phi, Lesotho, Swaziland, Mozambique, Botswana, Namibia, Zimbabwe và Nigeria từ ngày 29. Các đại biểu tham gia cuộc họp G20 do Indonesia đăng cai sẽ không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm.

Bộ Y tế Thái Lan tuyên bố rằng người dân từ 8 quốc gia châu Phi sẽ bị cấm nhập cảnh vào nước này.

Philippines đưa Áo và 7 nước châu Âu khác vào “danh sách đỏ” và cấm các chuyến bay từ Nam Phi, Botswana và các nước khác vào nước này.

UAE: Từ ngày 29, “Sẽ không được chấp nhận nhập cảnh bằng đường du lịch” đối với hành khách đến đến từ 7 quốc gia châu Phi trong đó có Nam Phi.

Maldives cấm du khách đến từ 7 quốc gia trong đó có Nam Phi nhập cảnh, những du khách đến từ các quốc gia này trong 2 ngày qua sẽ bị cách ly trong 14 ngày.

Chính phủ Kuwait ngày 27 thông báo sẽ đình chỉ các chuyến bay thương mại trực tiếp với 9 quốc gia châu Phi trong đó có Nam Phi, ngoại trừ các máy bay chở hàng.

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ cấm người dân từ Botswana, Nam Phi, Mozambique, Zimbabwe và Namibia đến Thổ Nhĩ Kỳ bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không từ tối ngày 26.

Bắt đầu từ ngày 28, Jordan sẽ áp dụng các hạn chế nhập cảnh đối với những người có lịch sử du lịch từ 7 quốc gia bao gồm Nam Phi, Zimbabwe và Mozambique.

Úc: vào ngày 27 cho biết rằng những công dân không phải là Úc đã đến 9 quốc gia Nam Phi sẽ bị cấm nhập cảnh vào nước này, và những công dân Úc trở về từ đó sẽ bị giám sát và cách ly trong 14 ngày.

Ngay từ ngày 29, New Zealand đã thông báo khẩn cấp đưa 9 quốc gia châu Phi vào danh sách các quốc gia có nguy cơ cực kỳ cao.

Maroc sẽ tạm dừng tất cả các chuyến bay chở khách quốc tế trực tiếp đến Maroc trong thời gian hai tuần bắt đầu từ ngày 29.

Tuy nhiên, người dân ở một số nước phương Tây đã đặt câu hỏi về các biện pháp của chính quyền ,thậm chí biểu tình phản đối .

Các cuộc biểu tình ở Pháp trở thành bạo loạn.

Pháp đã đưa ra một “giấy thông hành sức khỏe” Và bắt buộc nhân viên y tế phải được tiêm chủng vacxin Covid19.

Nhưng điều này đã gây ra sự bất mãn mạnh mẽ trong công chúng, gần đây, một cuộc đình công đã diễn ra để phản đối các biện pháp phòng chống dịch bệnh nghiêm ngặt của chính phủ Pháp, yêu cầu chấm dứt việc tiêm chủng bắt buộc đối với nhân viên y tế, đồng thời kêu gọi mức lương cao hơn cũng như các yêu cầu bất mãn xã hội khác.

Có khoảng 400.000 người ở Guadeloupe,  Sau khi thông báo rằng tất cả nhân viên y tế phải được tiêm chủng vacxin Covid19, các cuộc biểu tình bạo lực đã diễn ra.

Thậm chí, các cuộc biểu tình dần dần trở thành bạo loạn: Người biểu tình đốt các tòa nhà chính phủ, đập phá và cướp bóc , thu phí cầu đường cao đối với người dân trên đảo, Thiết lập các rào chắn để ngăn chặn bệnh nhân hoặc nhân viên y tế đến bệnh viện, bắn vào cảnh sát, v.v.

Các cư dân cho biết, “Cuộc sống hàng ngày hoàn toàn bị gián đoạn, như thể bạn đang ở Trung Đông”. Khi bạo loạn vượt khỏi tầm kiểm soát, 4 người đã bị bắn chết ở Martinique và nhiều cơ sở kinh doanh bị phá hủy.

Các cuộc biểu tình chống dịch diễn ra nhiều nơi ở Đức.

Các cuộc biểu tình quy mô lớn đã nổ ra ở Chemnitz, Zwanitz, Freiberg, Bautzen và các thành phố khác ở Sachsen, Đức, nhằm phản đối các biện pháp chống dịch của chính phủ.

Cảnh sát Chemnitz nói rằng khoảng 300 người biểu tình đã tổ chức một cuộc biểu tình. Theo quy định phòng chống dịch hiện tại của Sachsen, không được phép tụ tập quá 10 người

Có hơn 700 người biểu tình ở Freiberg và hơn 350 người biểu tình ở Bautzen. Ngoài ra, tại các thành phố khác trong bang cũng diễn ra các cuộc biểu tình với quy mô từ 50 đến 100 người.

Tại các thành phố Mecklenburg-Vorpommern, tổng cộng hơn 1.400 người đã tham gia biểu tình.

Khi tình hình dịch bệnh ở Đức ngày càng xấu đi, các lời kêu gọi về các biện pháp phòng chống dịch bệnh nghiêm ngặt hơn cũng ngày càng gia tăng..

Thống đốc các bang liên bang , đã tổ chức các cuộc làm việc với chính phủ chăm sóc Thủ tướng Merkel và ứng cử viên thủ tướng mới Schultz.

Chống dịch của Úc , biểu tính chống cách ly

Ngoài ra, Úc cũng rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan về tình trạng chống vắc xin và chống cách ly.

Thậm chí, một số người còn yêu cầu chính phủ dỡ bỏ việc cách ly hai chủng đột biến là “Omi Keron” và “Delta”. Còn gọi đó là “ “Phân biệt chủng tộc “

Khoa trương nhất lá một số cư dân mạng Úc đã kêu gọi chính phủ Morrison giải phóng tất cả vi rút và làm cho môi trường vi rút của Úc trở nên đa dạng hơn. Tuyên bố thái quá này thực sự đã được nhiều người Úc ủng hộ, thậm chí có người còn cho rằng họ thà nhiễm hai loại virus này còn hơn bị chính phủ nhốt vào “lồng”.

Truyền thông Úc gần đây đưa tin rằng trong khi những người phản đối đưa ra những nhận xét như vậy, thì làn sóng phản đối của công chúng Úc vẫn đang diễn ra, kéo dài khoảng 20 ngày.

Đồng thời, chính phủ Úc cũng bắt buộc người Úc phải tiêm chủng, và thậm chí còn đưa ra các hình phạt nghiêm khắc hơn trong những ngày gần đây. Bộ Y tế nước này cho biết, nếu nhân viên trong ngành bắt buộc không được tiêm chủng, tất cả sẽ mất bằng cấp để làm việc.

Việc Úc yêu cầu tiêm chủng cũng đã làm dấy lên làn sóng phản đối mạnh mẽ của người dân Úc. Truyền thông Úc đưa tin, đặc biệt là ở Melbourne, các cuộc biểu tình đang diễn ra hàng ngày, thậm chí những người biểu tình còn gọi chính sách cách ly và chống dịch là chính sách “phân biệt chủng tộc”.

Một số lượng lớn người Úc ăn mặc như thổ dân, biểu tình trên đường phố, giương cao cờ thổ dân, và hô vang các khẩu hiệu chống cách ly chủng tộc và phân biệt chủng tộc.

Ngoài ra, các cuộc biểu tình đã diễn ra ở Ý, Áo, Hà Lan, Bỉ và các nước khác.

Quay lại nội dung ban đầu, thưa các ông chủ,  các ngài đã quyết toán chưa?

[woocommerce_my_account]